Kết quả tìm kiếm cho "sau khi núi lửa phun trào"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 260
Từ các khe suối chảy róc rách trong mùa mưa, theo thời gian, nhiều thung lũng ở vùng Bảy Núi tích trữ thành “hồ nước trời” rộng lớn. Hiện nay, những hồ này được Nhà nước xây dựng kiên cố, tích nước giải khát mùa khô, phòng cháy, chữa cháy rừng rất hiệu quả.
Một phát hiện mới từ vụ phun trào núi lửa Vesuvius năm 79 sau Công nguyên hé lộ điều chưa từng được biết đến trước đây.
Ngày 26/2, sân bay Frans Xavier Seda tại tỉnh Đông Nusa Tenggara, phía Đông Indonesia, đã phải tạm thời đóng cửa sau khi núi lửa Lewotobi Laki-Laki trên đảo Flores phun trào.
Viện Núi lửa và Địa chấn học Philippines (Phivolcs) cho biết ngày 9/12, núi lửa Kanlaon ở miền Trung Philippines đã phun trào cột tro bụi, cao tới 3.000 m. Ngọn núi này thuộc các tỉnh Negros Occidental và Negros Oriental.
Công viên địa chất Đắk Nông có 5 miệng núi lửa, bao gồm cả núi lửa âm và núi lửa dương, là nơi lưu giữ lịch sử kiến tạo địa chất của lớp vỏ Trái Đất in dấu lên vùng đất nơi đây.
Ngày 20/11, giới chức Indonesia cho biết núi lửa Lewotobi Laki-laki tiếp tục hoạt động mạnh khiến 3 ngôi làng trong khu vực Đông Flores, tỉnh Đông Nusa Tenggara có nguy cơ cao phải hứng chịu lũ dung nham lạnh từ các con sông bắt nguồn từ đỉnh núi trên. Các ngôi làng này nằm trong bán kính 7 km tính từ miệng núi lửa.
Những ngày này, từ cánh đồng chân núi Ba Thê hay xã Vọng Đông (huyện Thoại Sơn) đến mảnh ruộng trải dài bạt ngàn cặp bờ kênh xã Tân Tuyến (huyện Tri Tôn) đâu đâu cũng dễ dàng bắt gặp không khí cười nói rôm rả của nông dân và thương lái.
Ít nhất 9 người đã thiệt mạng sau khi núi lửa Lewotobi Laki-laki ở miền Đông Indonesia phun trào ngày 3/11.
Vật thể được đặt tên "Lâu đài Freya" nằm chễm chệ giữa "đồng bằng sự sống" Jezero Crater nhưng không thuộc về nơi đó.
Nằm vắt ngang vĩ tuyến 17, đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị) không chỉ là đảo tiền tiêu bảo vệ chủ quyền quốc gia mà còn là một trong những hòn đảo đẹp hiếm có của miền trung.
Vụ va chạm của một tiểu hành tinh vào Trái Đất đã xóa sổ nhiều dạng sống cổ đại và cho phép những sinh vật sống sót, bao gồm cả tổ tiên linh trưởng đầu tiên của chúng ta, phát triển mạnh mẽ.
Các nhà khoa học Italy đã xác nhận sự tồn tại của một hang động trên Mặt Trăng, nằm cách không quá xa so với điểm mà hai nhà phi hành Neil Armstrong và Buzz Adlrin đặt chân cách đây 55 năm.